NHẢY DÙ I. Sơ lược Nhảy dù là một môn thể thao mạo hiểm mà người chơi sẽ nhảy khỏi máy bay hoặc thiết bị bay ở trên không, rồi rơi xuống đất dưới tác động của lực hấp dẫn. Khi rơi, người nhảy sử dụng một chiếc dù để giảm tốc độ, nhờ lực nâng khí động học giúp làm chậm quá trình rơi xuống. Quá trình nhảy dù bắt đầu bằng giai đoạn rơi tự do trong một khoảng thời gian nhất định sau khi tách khỏi máy bay hoặc khí cầu. Trong giai đoạn này, tốc độ rơi tăng dần, và người nhảy sẽ bung dù ở độ cao được quy định để giảm tốc độ an toàn trước khi tiếp đất. II. Nguyên lí hoạt động 1. Giai đoạn rơi tự do Sau khi rời khỏi máy bay hoặc thiết bị bay ở độ cao nhất định, người chơi sẽ ở trong trạng thái rơi tự do, chịu tác động chính từ lực hấp dẫn, khiến họ rơi với gia tốc khoảng 9,8 m/s². Trong giai đoạn này, vận tốc của người nhảy tăng dần cho đến khi đạt vận tốc giới hạn (khoảng 180-200 km/h), là vận tốc tại đó lực hấp dẫn và lực cản không khí cân bằng nhau. 2. Lực cản không khí Khi rơi, cơ thể ngườ
Bài đăng
Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2024
BẬP BÊNH
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
BẬP BÊNH Trò chơi thú vị gắn với tuổi thơ của chúng ta ( https://quatnangluongmattroi.my.canva.site/trochoibapbenh ) 1. SƠ LƯỢC VỀ TRÒ CHƠI BẬP BÊNH Bập bênh hoạt động dựa trên nguyên lí của đòn bẩy và quy tắc moment. Khi một người ngồi lên một đầu của bập bênh, trọng lượng của người đó sẽ khiến bập bênh phía họ bị kéo xuống và phía đối diện sẽ bật lên. Khi hai người có khối lượng khác nhau cùng ngồi lên bập bênh với khoảng cách từ họ tới điểm trụ của bập bênh là như nhau thì bập bênh sẽ lệch về phía người có khối lượng lớn hơn do moment lực của người này tạo ra lớn hơn. Để bập bênh có thể cân bằng người có thể điều chỉnh vị trí ngồi của mình theo quy tắc người có khối lượng lớn sẽ ngồi gần trụ hơn và ngược lại người nhẹ hơn sẽ ngồi xa trụ. Điều này giúp cho tích số giữa khối lượng với cánh tay đòn (hay còn gọi là moment lực) của hai người có thể bằng nhau và bập bênh được cân bằng. Thực tế, những người chơi bập bênh thường dùng chân để nâng phía mình lên nhằm tạo ra một lực ngược ch
TRÒ CHƠI BUNGEE
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
TRÒ CHƠI BUNGEE 1. Sơ lược về trò chơi Bungee Trò chơi bungee (bungee jumping) là một hoạt động mạo hiểm, nơi người tham gia nhảy từ một độ cao lớn (thường là cầu, tháp hoặc giàn giáo) được gắn với một dây bungee đàn hồi. Nguyên lí hoạt động Định luật Hooke: Định luật này mô tả hành vi của dây bungee khi nó co giãn. Khi người nhảy rơi xuống, dây bungee kéo dài ra và lực đàn hồi của dây tỉ lệ thuận với độ dài của nó. Điều này giúp kiểm soát lực tác động lên người nhảy khi dây bắt đầu co lại. Định luật bảo toàn năng lượng: Khi người nhảy rơi tự do, thế năng (do độ cao) biến thành năng lượng động năng (do chuyển động). Khi dây bungee kéo căng và người nhảy bắt đầu quay trở lại, năng lượng động năng sẽ lại chuyển thành thế năng, tạo ra một chu kỳ nhảy lên và xuống. Định luật II Newton: Khi người nhảy rơi, trọng lực kéo họ xuống; khi dây bungee kéo dài, lực đàn hồi sẽ kéo họ lên lại. Lực ma sát và không khí: Trong quá trình nhảy, có sự xuất hiện của lực ma sát không khí tác động lên
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG: CỐI XAY NƯỚC
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
CỐI XAY NƯỚC 1. Chuyển đổi năng lượng từ động năng thành thế năng Động năng: Nhờ vào sức chảy của dòng nước, các guồng nước (bánh xe nước) sẽ quay tạo ra động năng. Trên guồng nước có các ống để giữ nước, khi guồng quay các ống giữ nước ấy sẽ được đưa lên cao và mang lượng nước đó đổ vào đường dẫn đã được lắp đặt sẵn để đưa nước đến nơi cần sử dụng. Mô hình guồng nước phục vụ nông nghiệp của đồng bào miền núi Ngoài ra, guồng nước cũng được sử dụng để phát điện. Đây là một phương pháp khai thác năng lượng tái tạo hiệu quả và thân thiện với môi trường. 2. Các mô hình STEM về cối xay nước Guồng nước không cần động cơ Hướng dẫn
CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG: MÔ HÌNH ĐIỆN GIÓ
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
MÔ HÌNH ĐIỆN GIÓ Mô hình điện gió dựa trên các nguyên lý vật lý cơ bản để chuyển đổi năng lượng gió thành điện năng. ác yếu tố vật lý chính trong mô hình này: 1. Turbine gió Cấu tạo: Một turbine gió bao gồm các cánh quạt (blade), trục (shaft) và máy phát điện (generator) Khi gió thổi qua các cánh quạt, chúng quay và tạo ra động năng. 2. Nguyên lý Năng lượng gió là một dạng năng lượng cơ học được hình thành do sự chuyển động của không khí trong khí quyển. Khi có gió thổi qua, cánh quạt sẽ quay, trục của turbine gió cũng quay. Trục này kết nối với máy phát điện, tại đây động năng được chuyển đổi thành điện năng. Sự chuyển đổi này dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ, theo định luật Faraday, cho thấy rằng khi có sự thay đổi từ trường xung quanh dây dẫn, sẽ có dòng điện được tạo ra. Tuy nhiên, thường chỉ có khoảng 35-45% năng lượng gió được chuyển đổi thành điện năng do các tổn thất như ma sát, tiếng ồn và nhiệt. 3. STEM turbine gió phát điện
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN 3 ĐỊNH LUẬT NEWTON
- Nhận đường liên kết
- X
- Ứng dụng khác
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN ĐẾN 3 ĐỊNH LUẬT NEWTON Tại sao khi ném quả bóng lên không trung, quả bóng không thể bay mãi mà lại rơi xuống? => Quả bóng không thể bay cao mãi vì Bóng bay lên được là do tay ta đã truyền cho nó một vận tốc ban đầu, khi bóng rời tay nó có xu hướng duy trì chuyển động theo quán tính (Định luật I Newton) Nhưng sau khi đạt độ cao nhất định nó sẽ rơi xuống do tác dụng của trọng lực của Trái Đất. Lực này có phương thẳng đứng hướng xuống và ngược lại với hướng chuyển động của quả bóng vì vậy khiến cho vận tốc quả bóng giảm dần. Đến khi vận tốc hướng lên của quả bóng bằng 0, trọng lực sẽ kéo nó xuống, khiến nó quay trở lại mặt đất. Ngoài ra, trong quá trình chuyển động quả bóng còn chịu tác dụng của lực cản không khí, năng lượng chuyển hoá dần thành các dạng năng lượng khác. Tại sao tên lửa có thể bay lên cao mà không rơi ngược lại như quả bóng? Khi khởi động, động cơ tên lửa sẽ đốt các nhiên liệu bên trong và